Bạn đang tìm hiểu về cách tính điểm IELTS? Đừng lo lắng, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết quy trình này. IELTS là một bài kiểm tra quan trọng đối với nhiều người Việt Nam muốn du học hoặc làm việc ở nước ngoài. Hiểu rõ cách tính điểm sẽ giúp bạn đặt mục tiêu và chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi.

Tim hiểu về trung tâm và môi trường học qua video dưới đây:

Môi trường học và các hoạt động tại Anh ngữ Athena.

Môi trường học và các hoạt động tại Anh ngữ Athena.

Tham khảo thêm các bài viết liên quan:

✧ Từ A-Z về kỳ thi TOEIC 4 kỹ năng

✧ Học 600 ESSENTIAL WORD FOR TOEIC miễn phí hiệu quả

✧ ECONOMY TOEIC: Bộ sách siêu hot sát với đề thi thật nhất

Cách tính điểm IELTS Listening (Nghe)

Phần thi Nghe trong IELTS gồm 40 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Tổng số điểm thô sau đó được chuyển đổi thành band score theo bảng quy đổi chuẩn của IELTS.

Lưu ý: Bảng trên chỉ là một phần của bảng quy đổi. Điểm số thấp hơn sẽ tương ứng với band score thấp hơn.

Cách tính điểm IELTS Speaking (Nói)

Phần thi Nói cũng được đánh giá dựa trên bốn tiêu chí:

Tương tự như Writing, mỗi tiêu chí được chấm điểm từ 1-9, và điểm cuối cùng là trung bình cộng của bốn tiêu chí, làm tròn đến 0.5 gần nhất.

Cách tính điểm IELTS Overall (Tổng)

Điểm tổng IELTS được tính bằng cách lấy trung bình cộng của bốn kỹ năng (Listening, Reading, Writing, Speaking), sau đó làm tròn đến 0.5 gần nhất.

Tổng: (7.5 + 6.5 + 6.0 + 7.0) / 4 = 6.75

Điểm Overall sau khi làm tròn: 7.0

Lời khuyên cho người học IELTS tại Việt Nam

Để cải thiện điểm số IELTS, người học Việt Nam nên chú ý:

Hiểu rõ cách tính điểm IELTS sẽ giúp bạn đặt mục tiêu cụ thể và có chiến lược ôn tập hiệu quả. Hãy nhớ rằng, việc cải thiện điểm số đòi hỏi thời gian và nỗ lực. Kiên trì luyện tập và áp dụng các phương pháp học tập phù hợp, bạn sẽ đạt được mục tiêu IELTS của mình. Chúc bạn thành công!

Thông tin chính xác nhất về cách tính điểm TOEIC, thang điểm TOEIC cũng như các quy chuẩn quy đổi mà sĩ tử cần biết.

TOEIC là một dạng bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế (Test of English for International Communication) dành cho những người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ chứ không phải là tiếng mẹ đẻ. Qua bài kiểm tra này, nó sẽ giúp chúng ta phản ánh năng lực sử dụng tiếng Anh của bản thân trong giao tiếp và làm việc ở môi trường quốc tế. Và chỉ số đánh giá mà chúng ta áp dụng được gọi là thang điểm TOEIC. Vậy thực tế thì thang điểm TOEIC có gì đặc biệt? Cách tính điểm TOEIC là gì?

Cũng tương tự như thang điểm trong các bài thi thông thường của Việt Nam từ 0 – 10. Thang điểm TOEIC là bảng điểm được tính từ 0 – 990 TOEIC được dùng để đánh giá phần thi ngoại ngữ gồm 2 kỹ năng: Reading và Listening. Trong đó, với mỗi kỹ năng điểm tối đa là 495 điểm. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham dự kỳ thi TOEIC Speaking và Writing để đánh giá trình độ nói và viết tiếng Anh. Thang điểm TOEIC áp dụng cho bài thi này được tính từ 0 – 400 điểm TOEIC. Điểm tối đa cho mỗi kỹ năng là 200 điểm.

Điểm TOEIC của bạn sẽ được tính dựa trên mỗi đáp án chính xác. Và không áp dụng trừ điểm nếu bạn trả lời sai. Bạn trả lời càng đúng nhiều thì điểm càng cao. Tuy nhiên, chú ý không phải điểm mỗi câu đều bằng nhau. Sẽ có những câu khó và câu dễ nên điểm có sự chênh lệch cũng là điều dễ hiểu. Thường thì nếu bạn trả lời được câu hỏi khó sẽ có điểm cao hơn câu dễ. Bên cạnh đó, nội dung trong những bài thi khác nhau cũng sẽ khác nhau. Số lượng các câu khó dễ trong đề cũng có sự thay đổi nhất định.

Khi tìm hiểu về bảng quy đổi điểm TOEIC, hẳn là chúng ta nhận được không ít kết quả. Tuy nhiên, chúng chỉ mang tính chất tham khảo chứ không được đảm bảo về độ chuẩn xác đồng bộ. Mặc dù tổng điểm của bài thi đều là 990 điểm. Tuy nhiên, không có một cách chấm điểm chung cho mọi đề thi. Thường thì mỗi đề sẽ có một bảng quy đổi điểm khác nhau.

Để hiểu thêm về vấn đề này, bạn có thể tham khảo ngay thang điểm TOEIC 4 kỹ năng mới nhất bên dưới nhé!

Các quy đổi thang điểm TOEIC sang khung trình độ tiếng Anh châu Âu CEFR tương ứng

Kỳ thi CEFR (The Common European Framework of Reference for Languages) là một kỳ thi quốc tế được tổ chức nhằm mục đích đánh giá trình độ ngôn ngữ của thí sinh tham dự. Các thang đánh giá của CEFR chia làm 6 bậc: từ A1 đến C2 là cao nhất.

Với các ngôn ngữ ở Châu Âu, điển hình như tiếng Anh. Việc sử dụng khung đánh giá của CEFR rất phổ biến. Vậy khi so sánh với thang điểm TOEIC thì CEFR có gì khác biệt? Và nếu quy đổi từ thang điểm TOEIC sang thì ở khung trình độ CEFR nào? Theo dõi bảng bên dưới để biết biết thang điểm quy đổi sang C1, B2, B1, A2, A1.

+ Có thể hiểu được nhiều yêu cầu khác nhau

+ Hiểu được các bài đọc dài, hiểu được nhiều lớp nghĩa

+ Diễn đạt tốt ý của bản thân bằng tiếng Anh

+ Sử dụng ngôn ngữ một cách linh hoạt, hiệu quả trong giao tiếp, nghiên cứu, công việc

+ Có thể viết những bài viết rõ ràng, chi tiết theo đề tài phức tạp

Sử dụng tiếng Anh khá tốt, không gặp nhiều khó khăn:

+ Có thể hiểu được ý chính trong các văn bản phức tạp

+ Tương tác với mức độ thông thạo, nhanh nhạy

+ Viết được những văn bản rõ ràng, chi tiết về nhiều chủ đề khác nhau

+ Có thể hiểu được luận điểm chính của những ý được rõ ràng về các vấn đề quen thuộc

+ Xử lý được những tình huống thường xuất hiện

+ Viết được những văn bản đơn giản

+ Trình bày được những quan điểm đơn giản, quen thuộc

+ Hiểu được những câu nói, thành ngữ liên quan trực tiếp đến bản thân

+ Giao tiếp đơn giản, có hệ thống

+ Mô tả diễn đạt bằng những từ ngữ đơn giản cho các khái niệm xoay quanh bản thân

+ Hiểu được những từ ngữ, câu quen thuộc hàng ngày

+ Giới thiệu bản thân một cách đơn giản

+ Tương tác được nếu người đối diện nói chậm và sẵn sàng giúp đỡ

Đây chính là cách quy đổi thang điểm TOEIC sang khung đánh giá CEFR của châu Âu. Đây là thông tin mang tính chất tham khảo. Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ càng hơn, bạn có thể liên hệ Anh ngữ Athena để được hỗ trợ nhé.

Cách tính điểm TOEIC Listening & Reading (TOEIC Nghe & Đọc) mới nhất

Dựa trên thông tin về cách tính điểm TOEIC được đưa ra, chúng ta có thể tự tính điểm TOEIC như sau:

Phần nghe bạn làm đúng 75 câu và phần đọc bạn làm đúng 70 câu.

Tổng điểm của bạn là: 385+360=745 (điểm)

Với bảng quy đổi điểm số như trên, dễ thấy bạn có thể làm sai đến 3 câu phần nghe và 4 câu phần đọc mà vẫn đạt được điểm số tối đa. Thông thường, mỗi câu sẽ tương đương với khoảng 5 điểm, bạn có thể dễ dàng ước lượng được số điểm của mình.

Xin việc cần bao nhiêu điểm TOEIC?

Hiện nay, 500 là mức điểm chuẩn đầu ra của hầu hết các trường đại học cũng như doanh nghiệp, công ty lớn nhỏ. Ở một số vị trí mang tính chuyên môn cao hơn, điểm chuẩn TOEIC đầu vào có thể lên tới 7-800+.

Để biết thêm các mức điểm TOEIC cần thiết khi xin việc, bạn tham khảo bài viết dưới nhé! >> Thang điểm TOEIC và cách đạt được mục tiêu mong muốn

Cách tính điểm IELTS Writing (Viết)

Phần thi Viết được đánh giá dựa trên bốn tiêu chí chính:

Mỗi tiêu chí được chấm điểm từ 1-9. Điểm số cuối cùng là trung bình cộng của bốn tiêu chí, làm tròn đến 0.5 gần nhất.

Các thang điểm TOEIC có ý nghĩa như thế nào?

Mặc dù cùng được xem như là chỉ số đánh giá kết quả của một bài kiểm tra. Tuy nhiên, với thang điểm TOEIC không có khái niệm đỗ hay trượt như các bài thi thông thường. Ở đây, nó chỉ được dùng để xác định năng lực của một cá nhân xem ở mức độ nào. Điểm càng cao thì nghĩa là khả năng sử dụng tiếng Anh của bạn sẽ càng tốt hơn, và ngược lại. Mỗi thang điểm Toeic đều có ý nghĩa vô cùng rõ ràng. Chính vì thế, căn cứ vào đó bạn có thể biết được trình độ bản thân đang ở mức nào để đưa ra định hướng phát triển, cải thiện phù hợp nhất.

Để hiểu rõ hơn, bạn có thể so sánh dựa trên ý nghĩa đánh giá của các thang điểm TOEIC. Cụ thể như sau:

International Professional Proficiency (dịch nghĩa: có thể giao tiếp tốt ở bất kỳ trường hợp nào)

Working Proficiency Plus ( dịch nghĩa: có thể thỏa mãn hầu hết các  yêu cầu trong công việc cần giao tiếp tiếng Anh. Nhưng hiệu quả chỉ ở mức chấp nhận được)

Limited Working Proficiency (dịch nghĩa: có thể thỏa mãn hầu hết các yêu cầu giao tiếp bằng Tiếng Anh nhưng yêu cầu công việc thì khá hạn chế)

Elementary Proficiency Plus (dịch nghĩa: có thể bắt đầu và duy trì các hội thoại đã đoán trước được và thỏa mãn một số yêu cầu giao tiếp, song vẫn còn nhiều hạn chế)

Elementary Proficiency (dịch nghĩa: có thể duy trì những cuộc đối thoại rất đơn giản trong phạm vi các chủ đề quen thuộc)

Basic Proficiency (dịch nghĩa: chỉ thỏa mãn những yêu cầu rất cơ bản)