Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) thông báo đến học viên cao học các khóa trúng tuyển từ năm 2022 trở về sau về học phần ngoại ngữ và chuẩn ngoại ngữ đầu ra theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm Quyết định 3794/QĐ-ĐHKT-ĐTSĐH ngày 08/12/2021 của Hiệu trưởng UEH như sau:
Chuẩn đầu ra ngành Ngôn ngữ Anh HUFLIT
– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: C1
– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:
– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).
Chuẩn đầu ra ngành Kinh doanh quốc tế HUFLIT
– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2
– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:
– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).
Chuẩn đầu ra ngành Kiểm toán HUFLIT (mới từ 2023)
– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B1
– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:
– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).
Chuẩn đầu ra ngành Quản trị kinh doanh HUFLIT
– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2
– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:
– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).
HUFLIT chấp nhận những chứng chỉ ngoại ngữ, tin học nào?
Để tạo sự thuận tiện cho sinh viên cũng như đáp ứng nhu cầu thi lấy chứng chỉ đa dạng, HUFLIT hiện tại chấp nhận những chứng chỉ sau:
Sinh viên các khoa sẽ có các yêu cầu các chứng chỉ tiếng khác nhau. Chi tiết về từng khoa, xem phần bên dưới.
Cùng với 1 trong những chứng chỉ về Ngoại ngữ ở trên, sinh viên còn phải đạt được 1 trong các chứng chỉ sau (ngoại trừ ngành Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử):
Những lưu ý cần biết về việc đạt chứng chỉ đầu ra
– Mỗi chứng chỉ có thời hạn hiệu lực khác nhau. Do đó, việc thi quá sớm là không cần thiết. Đa số sinh viên bắt đầu thi chứng chỉ vào năm 3 hoặc nếu giỏi hơn là trong năm 4, để khi xét Tốt nghiệp, chứng chỉ còn có thời hạn ít nhất là 6 tháng.
– Theo thông lệ xét tốt nghiệp của HUFLIT, các chứng chỉ ngoại ngữ phải có thời hạn trong vòng 02 năm tính từ ngày được cấp đến ngày xét tốt nghiệp của từng đợt.
– Cần nghiên cứu kỹ các trung tâm đào tạo và nơi cấp chứng chỉ được cấp phép, hợp lệ. Tránh sa đà vào các trung tâm lừa đảo, đào tạo chất lượng kém, tiền mất tật mang.
– Các chứng chỉ đều thi có tốn phí. Do đó, cần tiết kiệm, để dành cũng như có kế hoạch tài chính trước cho các khoản thi này.
TTTĐ - Bên cạnh luận văn tốt nghiệp hay những môn học đặc biệt, một bộ phận không nhỏ sinh viên năm cuối đại học còn lo lắng vì không lấy được chứng chỉ tiếng Anh quốc tế dù đủ điểm xét tốt nghiệp.
Chuẩn đầu ra ngoại ngữ, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được xác định theo khung trình độ quốc gia Việt Nam ban hành từ năm 2016. Trong đó, người có bằng đại học phải đạt năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam, tương đương trình độ B1 theo khung châu Âu. Các ngoại ngữ đang được áp dụng hiện nay là tiếng Anh, Trung, Pháp, Đức, Nhật, Hàn, Nga. B1 là mức tối thiểu được đa số đại học dùng để xét đầu ra ngoại ngữ. Tuy nhiên, tùy từng trường sẽ có những yêu cầu khác nhau.
Chẳng hạn, đối với ĐH Quốc gia Hà Nội, chuẩn đầu ra về trình độ ngoại ngữ của sinh viên áp dụng theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (gọi tắt là chứng chỉ VSTEP). Đối với các chương trình đào tạo chuẩn, ngành chính - ngành phụ, song ngành, chuẩn đầu ra về trình độ ngoại ngữ của sinh viên phải tương đương trình độ bậc 3 của chứng chỉ VSTEP.
Các chương trình đào tạo tài năng, chất lượng cao, chương trình đào tạo liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài do ĐH Quốc gia Hà Nội cấp bằng; chương trình đào tạo liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài do đối tác nước ngoài và ĐH Quốc gia Hà Nội cùng cấp bằng quy định chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4 của chứng chỉ VSTEP.
Đại học Bách khoa Hà Nội, sinh viên được nhận đồ án tốt nghiệp phải có chứng chỉ TOEIC 500 hoặc tương đương. Học viện Ngoại giao yêu cầu chứng chỉ IELTS 6.0-6.5 với hệ đào tạo chuẩn, 6.5-7.0 với hệ đào tạo chất lượng cao hoặc tương đương. Đại học Kinh tế Quốc dân yêu cầu chuẩn đầu ra 5.5-6.5 IELTS hoặc tương tương.
Chuẩn đầu ra ngành Quản trị khách sạn HUFLIT
– Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) tương đương: B2
– Về ngoại ngữ, cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau:
– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).
Chuẩn đầu ra ngành Ngôn ngữ Trung Quốc HUFLIT
– Về ngoại ngữ: Cần đạt 1 trong những chứng chỉ sau
– Về tin học, cần đạt 1 trong 2 chứng chỉ: MOS (Word, Excel) hoặc Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao (Module 7, 8, 9).
Học ngoại ngữ là quá trình tích luỹ kiến thức
Một trong những điều kiện xét tốt nghiệp của các trường ĐH là chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như TOEIC, IELTS, TOEFL. Điều này đã dẫn đến một áp lực vô hình cho nhiều sinh viên, khi ngoại ngữ không phải là thế mạnh.
Trong số đó, Lê Phương Anh (22 tuổi, sinh viên Trường Đại học Thương mại) đang chật vật ôn tập tiếng Anh với hy vọng đạt đủ điều kiện xét tốt nghiệp. Gần cuối kỳ 2 năm thứ 4, Phương Anh đã lựa chọn ôn tại trung tâm trong 2 tuần, thi lấy chứng chỉ APTIS bên ngoài và nộp về trường để đủ điều kiện xét tốt nghiệp.Theo nữ sinh, việc học ngoài nhanh chóng và dễ dàng hơn, thêm vào đó thời gian học ngắn hơn.
Tuy nhiên, việc học này chỉ mang tính chất học “xổi”, theo mẫu để đi thi, kiến thức Phương Anh thu lại không nhiều hơn là bao so với học ở trường, chỉ có điều thời gian được tiết kiệm. Cuối cùng, tổng chi phí để Phương Anh đạt đủ điều kiện chuẩn đầu ra ngoại ngữ là 7,5 triệu đồng, bao gồm cả việc học ở trường, ôn tập ở trung tâm và thi bên ngoài.
Vì thế, để không bị tốn kém cũng như phải vất vả để trả nợ môn, các thầy cô cho rằng, học ngoại ngữ là cả một quá trình, các bạn sinh viên cần phải chăm chỉ để tích luỹ kiến thức dần dần. Có như thế, việc học ngoại ngữ mới thực sự có ý nghĩa, vừa có kiến thức thật sự và vừa không phải chạy đôn chạy đáo để lo đạt chuẩn ngoại ngữ đầu ra.
Phòng ƒêào t·∫°o thông báo v·ªÅ Quy·∫øt ƒë·ªãnh công nh·∫≠n chu·∫©n ƒë·∫ßu ra Ngo·∫°i ng·ªØ không chuyên - Ti·∫øng Anh B2 (tháng 09/2022), sinh viên vui lòng xem file ƒëính kèm:
- Quy·∫øt ƒë·ªãnh công nh·∫≠n chu·∫©n ƒë·∫ßu ra Ngo·∫°i ng·ªØ không chuyên - Ti·∫øng Anh B2, Qƒê 4114/Qƒê-ƒêHNL-ƒêT (xem)
Số lần xem trang: 2872Điều chỉnh lần cuối: 13-12-2022
Trường ĐH Mỏ Địa chất áp dụng chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho sinh viên hệ chính quy, đào tạo theo hệ thống tín chỉ tốt nghiệp trong năm 2015 và năm 2016 phải đạt trình độ Bậc 2 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (NLNNVN) theo quy định của Bộ GD&ĐT, tương đương với TOEIC 4.0 hoặc IELTS 3.5. Sinh viên tốt nghiệp từ năm 2017 trở về sau phải đạt Chuẩn đầu ra ngoại ngữ trình độ Bậc 3 Khung NLNNVN, tương đương TOEIC 4.5 hoặc IELTS 4.5.
Tương tự, một số trường như ĐH Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, ĐH Bách khoa Hà Nội… yêu cầu sinh viên tốt nghiệp cần có chứng chỉ quốc tế TOEIC 450 hoặc tương đương. Riêng những khoa như Du lịch khách sạn (ĐH Kinh tế Quốc dân) yêu cầu chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho sinh viên cao hơn các ngành khác, cụ thể là IELTS 5.5 hoặc TOEIC 750 hoặc TOEFL 527. Trong khi đó, Học viện Ngoại giao Việt Nam yêu cầu sinh viên khối không chuyên ngữ đã phải đạt trình độ này mới được công nhận tốt nghiệp. Sinh viên khối chuyên ngữ của trường phải đạt IELTS 6.0 hoặc TOEFL 580.
Bên cạnh đó, cũng có những trường yêu cầu mức chuẩn đầu ra Tiếng Anh thấp hơn quy định của Bộ GD&ĐT. Cụ thể, ĐH Tiền Giang tổ chức kiểm tra năng lực Tiếng Anh cho sinh viên theo định hướng TOEIC. Yêu cầu đối với sinh viên bậc ĐH không chuyên ngữ là từ 350 điểm, bậc CĐ từ 300 điểm. Với những sinh viên đạt IELTS 4.5 hoặc TOEIC 4.5 ngoài việc được công nhận đạt chuẩn còn được miễn học các học phần Tiếng Anh có trong chương trình đào tạo và được nhận điểm 10 (điểm A) cho tất cả các học phần Tiếng Anh.
Tuy nhiên, cũng có những trường như ĐH Ngoại thương Hà Nội chưa yêu cầu chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho sinh viên tốt nghiệp.
Đã 3 năm kể từ khi Thông tư số 05/2012/TT-BGDĐT do Bộ GD&ĐT ban hành chính thức có hiệu lực thi hành nhưng đến nay nhiều sinh viên vẫn… bất ngờ khi nhà trường thông báo sẽ áp dụng chuẩn đầu ra ngoại ngữ.
Để tránh tình trạng này, bài học kinh nghiệm từ ĐH FPT đó là áp dụng dạy và học hoàn toàn bằng tiếng Anh ngay từ khi sinh viên bắt đầu theo học. Cụ thể, sinh viên sau khi đỗ vào trường FPT, các em được học một năm dự bị ngoại ngữ để đạt chuẩn tương đương mức 5/6 tiêu chuẩn châu Âu (mức C1) trước khi học chuyên môn chính thức. Trong quá trình học chuyên môn, trường dạy thêm các môn phục vụ cho công việc khi ra trường, chẳng hạn như kỹ năng viết báo cáo, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc theo nhóm…
Ưu điểm của việc này là giúp thầy và trò luôn cập nhật giáo trình mới, nguyên gốc, không mất thời gian và nguồn lực để chuyển nhượng bản quyền, dịch sang tiếng Việt và tổ chức in ấn. Quan trọng hơn cả, khi việc học ngoại ngữ được thực hành thường xuyên sẽ tiến bộ rất rõ, tránh được tình trạng học cấp tập trong một thời gian ngắn chỉ để thi lấy chứng chỉ rồi sau đó không áp dụng thường xuyên lại quên ngay.
Nhận định về câu chuyện chuẩn đầu ra ngoại ngữ của sinh viên tốt nghiệp, lãnh đạo một doanh nghiệp tại Hà Nội chia sẻ hiện nay ở các thành phố lớn, một chứng chỉ như IELTS hay TOEFL là không đủ để tạo ra sự khác biệt. “Khi mà điểm IETLS, TOEFL của ai cũng cao như nhau thì các thí sinh phải nỗ lực thêm nhiều kỹ năng nữa để làm đẹp hồ sơ của mình”.
Vì vậy, dù đáp ứng chuẩn đầu ra của trường nhưng để nâng cao cơ hội tìm việc làm sau khi ra trường, mỗi sinh viên cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.