1. Phong tục xông đất - trả lộc đầu năm:

Múa Lân Sư Rồng - Ý Nghĩa Một Số Bài Múa Phổ Biến

Múa Lân Sư Rồng - Ý Nghĩa Một Số Bài Múa Phổ Biến

Hơn trăm năm trước, nghệ thuật múa Lân - Sư - Rồng theo người Hoa du nhập đến vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn (nay là TP Hồ Chí Minh). Nghệ thuật múa Lân - Sư - Rồng cũng từ đó phát triển, người Việt Nam tiếp nhận nghệ thuật Lân - Sư - Rồng rất tích cực và sáng tạo, làm nên nét tinh túy riêng biệt, trở thành một phong tục, một nét đẹp văn hoá, tín ngưỡng. Tùy theo không gian rộng hay hẹp, tùy theo ý nghĩa của dịp lễ hội và yêu cầu của khách hàng, đội Lân-Sư-Rồng biểu diễn từng bài, từng cách múa cho phù hợp. Có thể phối hợp múa lân với sư, múa lân với rồng hoặc phối hợp cả ba thể loại với nhau. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những nét đặc trưng cơ bản của bộ môn nghệ thuật dân gian đường phố này, cũng như tìm hiểu ý nghĩa của các bài múa nhé!

Xem thêm: Top 6 công ty cung cấp Lân Sư Rồng chuyên nghiệp tại TP.HCM

I. Nguồn gốc Nghệ thuật múa Lân Sư Rồng:

Không chỉ là môn nghệ thuật, Lân - Sư - Rồng còn được quan niệm sẽ đem lại điềm lành, may mắn, bình an và tài lộc. Trong các dịp tổ chức sự kiện lễ khai trương, lễ khánh thành, lễ khởi công, lễ động thổ, các bài múa đều mang ý nghĩa cầu chúc may mắn, thuận lợi; bởi múa lân thường mang ý nghĩa đó là sự may mắn, làm ăn thuận buồm xuôi gió cho gia chủ. Ngoài ra, múa Lân - Sư - Rồng của Việt Nam thường được biểu diễn tại những lễ hội, sự kiện văn hóa, đặc biệt là dịp Tết Trung thu và Tết Nguyên đán.

Múa lân có nguồn gốc lâu đời hàng ngàn năm và được giữ gìn nguyên vẹn cho đến ngày nay. Ở Việt Nam và Trung Quốc vào dịp Tết Trung Thu có tục múa lân. Ở Miền Bắc Việt Nam và ở Trung Quốc thường gọi là múa sư tử (Chữ Hán: 舞獅. Pinyin: wǔshī. Tiếng Anh: Southern Lion Dance) mặc dù sư tử thì không có sừng. Tuy nhiên, các ghi chú bằng Chữ Nôm trên các bức tranh "Cóc Múa Lân" thuộc dòng Tranh Đông Hồ lại ghi là "Phụng Lân" (Chữ Nôm: 奉麟). (nguồn wikipedia)

Lân có hai loại: loại có sừng và không sừng. Lân không sừng giống hổ là biểu tượng của tháng giêng. Đầu lân không sừng dùng để múa, thường dính vào sau gáy một miếng vải đỏ, viết chữ Vương lớn và đậm nét, mình lân có vòng đen. Lân có sừng chỉ có một sừng chính giữa nên còn gọi là kỳ lân, đầu tròn lớn, màu thân giống màu đầu lân, hay được sử dụng để múa nhất.

Lân chỉ chế tạo cái đầu thật công phu, còn mình là vải thêu, viền rất khéo. Có loại lân đặc biệt, nửa giống lân, nửa giống rồng, nhưng ít xuất hiện trong các buổi diễn. Để làm ra một chiếc đầu lân đẹp không hề đơn giản, đòi hỏi người thợ phải khéo léo, sáng tạo và có kinh nghiệm lâu năm. Đầu lân được làm ra phải trải qua rất nhiều công đoạn từ khâu chuẩn bị cho đến khi hoàn thành sản phẩm. Chính vì nhu cầu về thẩm mỹ ngày càng cao mà khách hàng đưa ra nên đầu lân luôn được trang trí với những họa tiết nghệ thuật nhất, bắt mắt nhất.

Múa sư tử thì khác múa lân, người múa núp kín thân mình trong bụng sư tử giả và sư tử thì không có sừng. Một tiết mục múa sư của người Hoa gồm 4 người: 2 người múa, 1 người đánh trống, 1 người cầm quả cầu. Trống trong múa Sư được đánh theo nhịp khác với múa Lân, người ta gọi nhịp trống trong múa Sư là nhịp trống Bắc Kinh.

Múa Rồng xuất hiện trong người Hoa ở Việt Nam vào khoảng những năm 1944-1945 do ông Trần Bồi, một chủ cơ sở sản xuất xà bông Trung Nam ở Sa Đéc, vốn là nguồn gốc Phước Châu (Phúc Kiến), nơi được coi là cái nôi của nghệ thuật múa rồng, tổ chức đội múa từ các thanh niên công nhân trong xưởng của ông. Múa rồng có rất nhiều điệu khác nhau, người ta cho rằng có đến hơn 30 điệu. Rồng được chia thành ba loại:

Múa lân hoặc Sư chỉ cần hai người, nhưng múa Rồng thì phải có nhiều người tập rất công phu để thể hiện được các động tác đồng bộ khi rồng uốn khúc, rồng phóng tới, rồng đảo lại. Múa rồng cần ít nhất 6 người, hoặc nhiều cũng đến 20-30 người cùng điều khiển con rồng phô diễn thần oai.

Múa Lân - Sư - Rồng không những là nghệ thuật trong dân gian mà còn là sự tranh tài với nhau giữa các đội múa. Trong màn trình diễn múa lân, sư, rồng, không thể thiếu Ông Địa, một người bụng phệ (do độn vải) mặc áo dài đen, tay cầm quạt giấy to phe phẩy, mang mặt nạ ông địa đầu hói tròn cười toe toét đi theo giỡn lân, giỡn khách xem múa hoặc mua vui cho gia chủ.

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 3: Tổ chức quân đội nhân dân và công an nhân dân Việt Nam - Nguyễn thái lâm

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.

Video mẫu bài Múa hát tập thể " Vui đến trường "

Sakura, sakura.Đào hoa thắm khoe tươi khắp vườn.Trên cành cây bướm bay muôn vàn.Trời xanh thẳm khoe xuân sáng ngời.Tấm lòng tôi thấy thêm yêu đời.Sakura, sakura.Nguồn hương sắc muôn đời.

Xóm 9, thôn Hạ Am, xã Cộng Hiền, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng

TPO - Được khai mạc vào tối ngày 02/12, Tuần văn hóa - du lịch Lai Châu tại TPHCM năm 2022 mang chủ đề "Về những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ" với nhiều hoạt động đã thực sự trở thành điểm nhấn, thu hút du khách trong những ngày cuối năm 2022.

Lần đầu được giới thiệu tại TPHCM, mảnh đất cuối trời Tây Bắc quyến rũ với mây núi và rực rỡ sắc màu của hơn 20 dân tộc anh em cùng nhiều phong tục lạ trong đời sống, tạo nên một Lai Châu đầy bí ẩn và cuốn hút, thực sự là điểm đến hấp dẫn đón du khách thập phương đến khám phá, trải nghiệm.

Vẻ đẹp của miền Tây Bắc được giới thiệu tại Tuần văn hoá- du lịch Lai Châu

Du khách được đắm mình trong những lời ca, vũ điệu của múa Xòe, múa Sạp, nghe điệu Hát Then hay tiếng Đàn tính dân tộc Thái, điệu múa Khèn dân tộc Mông, điệu múa Xòe dân tộc Hà Nhì…

Ngoài ra, du khách còn được trải nghiệm cuộc sống văn hóa của người dân Lai Châu với những trò chơi dân gian, những nghề thủ công truyền thống, các hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng hay các món ăn truyền thống.

Một gian hàng giới thiệu nghề thủ công truyền thống của Lai Châu

Theo ông Hà Trọng Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu, tuần văn hóa - du lịch Lai Châu tại TPHCM gắn với Lễ hội “TPHCM - Ngôi nhà của chúng ta” là cầu nối để du khách có thể tìm hiểu, khám phá và tận hưởng miền đất Lai Châu xinh đẹp, thân thiện, mến khách. Cũng từ tuần văn hóa - du lịch Lai Châu, tỉnh Lai Châu mong muốn sẽ được đón tiếp tất cả người dân đến thăm, làm việc và trải nghiệm tại tỉnh Lai Châu trong thời gian tới.

Chùm ảnh các hoạt động trong Tuần văn hoá- du lịch Lai Châu tại TPHCM:

"Chào bà nội, cha con xin phép về ạ!"

Cũng như mọi ngày, anh Lai Thế Dịp (41 tuổi) vẫn đến đón con - cậu bé Khải học tại Trường Tiểu học Lạc Hòa 1 (xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng) - muộn nhất trường, dù hôm đó là ngày học tiểu học cuối cùng của con.

Cả trường chỉ còn Khải và cô giáo Đỗ Thị Hồi (51 tuổi).

Những lần trước, khi đến đón con, anh Dịp chỉ ngồi trên xe bóp kèn rồi chờ con chạy ra, hai cha con chào cô rồi về. Nhưng lần này, anh từ tốn vào trước cửa phòng của cô.

Sau những lời cảm ơn, những câu chuyện mà hình như người đàn ông đã muốn kể từ lâu, anh ra hiệu để con trai cúi mình hướng về phía cô Hồi.

Anh cũng cúi mình nói với giọng vừa trìu mến, vừa nghẹn ngào tiếc nuối: "Chào bà nội, cha con xin phép về ạ".

Cô Hồi đã dạy dỗ cả 2 thế hệ cha con anh Dịp, khi không còn là học trò, cha con anh coi cô như người thân thuộc (Ảnh: Cao Xuân Lương).

Anh Dịp kể, thời gian anh học cấp 1 là lúc cô Hồi vừa đến dạy ở trường. Những năm đó còn đói khổ, không ít lần anh đã ăn cơm của cô Hồi, cảm giác cô như chị, cũng như mẹ.

"Nhà tôi cách trường chừng 2km, thời đó đường khó đi, nhưng ít xe cộ nên an toàn hơn bây giờ. Trẻ con học xong cứ theo nhóm về nhà, nhưng tôi thường thích ở lại ăn ké cơm của cô, vì về nhà sớm cũng chỉ ở một mình, phải chờ đến tối muộn cha mẹ mới đi làm ruộng về.

Ở với cô vừa vui, vừa được học thêm, vừa được no bụng.

Bây giờ, vợ chồng tôi lại bận đi làm công, thường về muộn nên con trai phải nhờ cô trông hộ sau khi tan học. Tôi hay bảo cháu là được học cùng bà nội nên an tâm, cháu cũng rất ngoan", anh Dịp chia sẻ.

Nói về những năm tháng học trong lớp cô Hồi chủ nhiệm, bé Khải bảo rằng rất vui, sẽ rất nhớ khi chuyển cấp.

Sau một hồi nấn ná, cha con anh Dịp cũng đành về vì trời tối dần. Khải tỏ vẻ quyến luyến, cậu bé vẫn cố ngoái đầu nhìn về hướng cô giáo cho đến khi chiếc xe chạy ra khỏi cổng trường.

Chị Trương Ngọc Yến (31 tuổi, nhà ngay cổng trường) cũng từng có những năm tháng cấp 1 học cùng cô giáo Đỗ Thị Hồi.

Hồi đó chị Yến sống cùng bà ngoại, phải xa cha mẹ. Nhà bà ngoại nghèo nên chị Yến chỉ nhớ về tuổi thơ thiếu thốn đủ thứ, không quà chợ chiều, không quần áo mới mỗi khi lễ Tết, ngoại cũng chẳng có tiền để cho đi học thêm.

Chị Yến kể, có lẽ may mắn hiếm hỏi trong những năm tháng tuổi thơ của chị là được học với cô Hồi.

"Những ngày lễ Tết, cô luôn dành cho tôi một phần quà nhỏ. Không có tiền học thêm, cô mở luôn một lớp nhỏ dạy kèm cho tôi và 4 bạn cùng hoàn cảnh. Học không mất tiền mà còn được no bụng", cựu học trò của cô Hồi nhớ lại.

Chị Yến vui và an tâm khi giao con vào tay "bà ngoại" (Ảnh: Cao Xuân Lương).

Ở gần trường, dù khi còn học hay cả lúc đã lớn khôn, lấy chồng, làm mẹ, mỗi khi có điều phân vân, có tâm sự muốn chia sẻ, chị Yến vẫn thường tìm gặp cô giáo cũ.

Năm học tới, con trai chị Yến sẽ vào lớp do cô Hồi chủ nhiệm. Chị nói rằng "giao con cho bà ngoại nên rất an tâm".

Bị cái nghèo giữ lại không cho về

Cô Hồi quê Thái Bình, vào nhà người thân ở Sóc Trăng chơi, rồi bị cái nghèo những năm 1980 của nơi đây "giữ lại không cho về".

"Hồi đó chỉ tính vô chơi thôi, nhưng vì đường quá xa xôi, khó khăn nên tiêu hết tiền. Thời ấy vùng này nghèo, không làm gì ra tiền được, thế là không có tiền về quê, ở lại mãi đến khi không dứt để về được nữa", cô Hồi nhớ lại.

Trong ký ức của nữ giáo viên, những năm 80 của thế kỷ trước, dải bờ biển Vĩnh Châu (Trà Vinh) là những làng chài nghèo, xa huyện thị. Giao thông lại càng tệ hơn, đi bộ trên đường không khác nhiều lội dưới ruộng bất kể nắng mưa, lề đường cỏ cao ngập đầu.

Theo cô Hồi, người dân vùng này hồi đó cũng ít nói tiếng Việt, họ nói tiếng bản địa, chữ viết thì càng hiếm người biết. Nghèo, không biết chữ nên họ chỉ quanh quẩn trong làng, đi đâu cũng ngại, cũng sợ nên lại càng nghèo.

Thêm nữa, vì quá xa xôi nên cũng chẳng mấy ai tới nơi này, có những thầy cô được đưa từ Cần Thơ xuống, nhưng chẳng ai ở lại.

Sau những giờ đứng lớp, cô Hồi về phòng nghỉ tự trau dồi thêm kiến thức để có thể bắt kịp xu hướng và dạy học trò tốt hơn nữa (Ảnh: Cao Xuân Lương).

"Tôi nghĩ mình có trách nhiệm góp phần xóa mù chữ cho người dân nơi đây, để họ có cơ hội tìm thấy một cuộc đời tươi sáng hơn. Cũng vì ý nghĩ đó mà tôi ở lại, không về quê nữa", Nhà giáo Nhân dân Đỗ Thị Hồi nhớ về lý do mình theo ngành sư phạm.

Năm 1992, tốt nghiệp Trung học Sư phạm Sóc Trăng, cô Hồi về dạy tại trường Tiểu học Lạc Hòa 1 đến bây giờ.

Cô nhớ lại, hồi đó trường Tiểu học Lạc Hòa 1 có 5 phòng học nhà xây lợp tôn, còn lại đều là phòng nền đất, mái lá.

Thời gian đầu, trường có hơn 20 giáo viên, nhưng chỉ vài năm sau, hầu hết đồng nghiệp bỏ nghề. Giai đoạn khó khăn nhất, chỉ còn 6 người bám trụ, trong đó có 2 người thuộc ban giám hiệu, cô Hồi là giáo viên nữ duy nhất ở lại.

"Hồi đó quá khó khăn, mọi người vừa đi dạy, vừa làm thêm, tôi cũng vậy. Chỉ vài năm, hầu hết đồng nghiệp bỏ trường, có người lên Cần Thơ tìm việc, có người về nhà làm nông, cũng không thể trách họ được", cô Hồi kể về thời gian khó.

Trong ký ức của cô giáo quê Thái Bình, thời mới vào nghề cô cũng thấp bé như đám học trò mình dạy. Việc cô chọn ở lại khiến ban giám hiệu rất quý, thầy hiệu trưởng cưng như em út trong nhà.

"Thời đó tôi nghĩ rằng lương thấp mình ăn ít lại là được. Nếu ai cũng bỏ trường, rồi học trò sẽ ra sao, vùng đất này sẽ ra sao", cô Hồi nhớ về giai đoạn khó khăn.

Thiếu giáo viên, những người ở lại phải dạy 3 ca mỗi ngày, dạy liên tục từ sáng đến tối mới nghỉ. Đến khuya, cô Hồi cùng mọi người lại phải thắp đèn dầu soạn giáo án.

Vì đặc thù học sinh có khoảng 60% người Hoa, hơn 20% người Khmer, người Kinh rất ít nên việc dạy học lại càng khó. Giáo viên từ vùng khác đến như cô Hồi phải tìm hiểu ngôn ngữ, văn hóa bản địa để có phương pháp dạy hiệu quả.

"Thời gian đầu tôi chưa biết ngôn ngữ các em dùng, phải dạy trực quan. Phải nghe các em gọi tên sự vật, sự việc bằng ngôn ngữ bản địa rồi lưu lại, sau đó mới dạy các em cách gọi bằng tiếng Việt. Qua thời gian, tôi có thể giao tiếp bằng tiếng Hoa và tiếng Khmer được", cô Hồi kể.

Thành tích lớn nhất là không có học sinh bỏ học giữa chừng

Dù trong những ngày tháng "không có thời gian để thở" đó, nhưng nếu nhận thấy có học sinh nào chưa hiểu bài, cô Hồi luôn sẵn sàng ở lại dạy thêm sau giờ tan lớp. Học sinh nhà xa, cha mẹ bận cũng thường ở lại cùng cô cả ngày.

Sau những cố gắng hết mình, nữ giáo viên chỉ khiêm tốn nói rằng thành tích lớn nhất của bản thân là chưa từng có học sinh nào trong lớp chủ nhiệm bỏ học giữa chừng.

Hạnh phúc với cô giáo Hồi là được đứng giữa những học sinh (Ảnh: Cao Xuân Lương).

Những năm tháng là nữ giáo viên duy nhất, cô Hồi được tất cả các thầy ưu ái, không phải lao động nặng khi nhà trường xây cất. Ngược lại, những công việc thường được cho là của phụ nữ thì hầu như sẽ đến tay cô làm.

Thời gian đầu, nhà trường không có ký túc xá giáo viên, cô Hồi và đồng nghiệp đi ở nhờ trong nhà dân. Nông dân làm đồng ban ngày, đêm ngủ sớm, trong khi giáo viên 22h khuya vẫn sáng đèn soạn bài, cuộc sống có nhiều bất tiện.

Sau này, khi được chuyển vào ký túc xá, cô Hồi nhận xét "quá rộng rãi đến mức cảm thấy không thiếu gì nữa".

"Bục giảng có tất cả những thứ tôi cần"

Điều kiện giáo dục ngày càng nâng cao theo mức sống xã hội, học sinh trên lớp dần ổn, cô Hồi lại nghĩ đến chuyện xóa mù chữ trong cộng đồng, đây mới là lý do ban sơ nhất níu cô ở lại vùng đất khó.

Những năm cuối thế kỷ 20, cô Hồi đã cùng chính quyền địa phương mở lớp xóa mù chữ cho người dân. Những lớp học được tổ chức ban đêm sau thời gian đồng áng.

Có những người vì không biết chữ nên xấu hổ, họ chờ lúc cô Hồi đi chợ thì lại gần ghé vào tai nói nhỏ. Với những người này, cô Hồi chọn dạy trong bí mật.

"Đêm đến, tôi sẽ im lặng rời ký túc xá, có khi đến nhà riêng của họ, có khi lên thuyền ra giữa sông dạy chữ cho họ đến nửa đêm. Tôi thấy hạnh phúc khi có thêm một người biết đọc, biết viết. Và thấy day dứt đến khó ngủ khi biết có người mù chữ nhưng ngại học", cô Hồi tâm sự.

Không chỉ cố gắng dạy tốt, cô Hồi còn cố gắng giúp đỡ để học sinh có điều kiện tốt nhất khi đến lớp. Dù với mức thu nhập tự đánh giá "không thể có dư", nhưng cô luôn trích một khoản tiền hàng tháng để giúp học trò nghèo.

Cô Hồi cùng đồng nghiệp đi hỗ trợ học trò nghèo (Ảnh: Cao Xuân Lương).

Chỉ 5 năm gần nhất, cô Hồi đã tự trích thu nhập và vận động mạnh thường quân trao 13 suất học bổng, 3 xe đạp, 1,7 tấn gạo, 150 bộ quần áo cùng hàng trăm bộ dụng cụ học tập cho học sinh nghèo.

"Là một giáo viên, điều đầu tiên tôi mong mỏi đó là nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển, đào tạo được thế hệ trẻ ngày càng giỏi, đủ đức, đủ tài.

Riêng bản thân, trên bục giảng tôi tìm được mọi điều mình muốn. Bục giảng đã cho tôi tất cả mà chẳng lấy mất điều gì. Nếu làm việc khác, có lẽ trông tôi chẳng trẻ như bây giờ, luôn được sống trong môi trường tươi trẻ, trong lành nên năm tháng như chẳng đi qua", cô giáo Đỗ Thị Hồi cười hạnh phúc.

Bạn bè của nữ giáo viên hay ước được trở lại thời học trò, được tắm nắng sân trường, được ngắm nhìn phượng nở. Còn với cô Hồi, sau hơn 30 năm cống hiến cho nền giáo dục, cô nói rằng cuộc sống luôn có tất thảy những điều đó mà chẳng cần mơ ước.

Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lạc Hòa 1 cho biết, cô giáo Đỗ Thị Hồi là giáo viên giỏi, nhận được sự quý mến, công nhận của học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp. Quá trình công tác, cô đã có nhiều sáng kiến được công nhận cấp tỉnh, được áp dụng rộng rãi.

Với sự nỗ lực và cống hiến của mình, cô Hồi đã nhiều lần được công nhận giáo viên giỏi, nhiều lần nhận được Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan Trung ương và địa phương.

Năm 2017, cô được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú; năm 2018 được tặng Huân chương Lao động hạng Ba; năm 2022 được vinh danh trong 400 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc.

Tháng 6 vừa qua, cô Hồi đã được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.

Trong 21 nhà giáo nhân dân năm nay, cô giáo Đỗ Thị Hồi là người đặc biệt nhất khi là giáo viên cấp 1 ở một trường nhỏ, không chức vụ hay học hàm học vị. Những người còn lại hầu hết là giáo sư, phó giáo sư hoặc lãnh đạo ở các đơn vị giáo dục, giảng dạy ở trường chuyên.

Dùng trang phục Phật giáo để quảng cáo quán bar

Mới đây, tại Fanpage có tên “H2 Club” trên mạng xã hội Facebook đã phát đi đoạn video clip quảng cáo; trong đó ghi lại cảnh một người đàn ông đầu đội mũ Ngũ Trí Phật (một loại mũ của Phật Giáo), trên người mặc áo cà sa (loại áo dài mặc ngoài của giới Tăng Lữ Phật Giáo), trên cổ đeo chuỗi tràng hạt (một vật dụng sử dụng khi tụng kinh Phật), trên tay cầm gậy tích trượng (một trong 18 pháp khí của nhà tu hành Phật Giáo) đang say sưa nhảy nhót, “thác loạn” cùng nhiều nữ vũ công mặc trang phục hở hang liên tục uốn éo những động tác nhảy “dung tục” trong tiếng nhạc sôi động.

Đáng chú ý, người đàn ông mặc trang phục Phật Giáo này nhảy múa tán loạn, liên tục cười cợt và mô phỏng hành động thường thấy của các Nhà sư bằng cách cầm chuỗi tràng hạt và chắp tay trước ngực rồi cúi người lạy về phía trước. Sau những màn “làm lố” nói trên, người này cũng ra giữa sân khấu liên tục vừa nhảy múa vừa lần tràng hạt để kích động các “dân chơi” có mặt trong quán cùng nhau đứng lên nhún nhảy.

Được biết, sự việc xảy ra vào tối ngày 6/4/2024 tại quán bar có tên H2 Club (khu đô thị Đồng Văn Xanh, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam). Vào thời điểm này, quán H2 Club tổ chức chương trình biểu diễn âm nhạc của DJ Triệu Muzik cùng một số tiết mục nhảy nhót có yếu tố khiêu dâm của các vũ công ăn mặc hở hang, thiếu vải để phục vụ khách hàng.

Người đàn ông này đầu đội mũ Ngũ Trí Phật, trên người mặc áo cà sa, cổ đeo chuỗi tràng hạt, tay cầm gậy Tích Trượng để đóng giả Nhà sư rồi liên tục nhảy múa, cười cợt. Người này thậm chí còn mô phỏng hành động thường thấy của các Nhà sư bằng cách cầm chuỗi tràng hạt hoặc chắp tay trước ngực rồi cúi người lạy về phía trước. (Ảnh cắt từ clip)

Và tiết mục phản cảm sử dụng nam vũ công mặc trang phục Phật Giáo nhảy nhót cùng nhiều vũ nữ ăn mặc ‘mát mẻ’ nói trên nằm trong chuỗi các hoạt động được quán này tổ chức để “hút khách”.

Việc một quán bar sử dụng hình ảnh thường thấy của các Nhà sư như đội mũ Ngũ Trí Phật, khoác áo cà sa, đeo chuỗi tràng hạt, tay cầm gậy tích trượng liên tục chắp tay trước ngực lạy người để làm “trò tiêu khiển” nhằm phục vụ những việc “ăn chơi nhảy múa”, nhậu nhẹt, say xỉn và thác loạn của những con người “lấy đêm làm ngày” đã khiến cho dư luận, đặc biệt là những Phật tử vô cùng bức xúc và phẫn nộ.

Nhiều ý kiến cho rằng, việc làm nói trên của những người điều hành quán H2 Club là không thể chấp nhận được. Việc làm này đã xúc phạm nghiêm trọng đến Phật Giáo, làm “hoen ố” hình ảnh các Tăng Lữ Phật Giáo đáng kính; lợi dụng hình ảnh, sự uy nghiêm và thanh danh của Phật Giáo để “chơi trội” nhằm phục vụ cho những mục đích tầm thường, để thu hút khách hàng nhằm trục lợi.

Với “suy nghĩ con buôn”, chạy theo lợi nhuận, đặt lợi nhuận lên trên hết, hành động sử dụng hình ảnh Nhà sư mặc áo cà sa, cầm gậy tích trượng, đeo chuỗi tràng hạt chắp tay lạy người – một hình tượng đại diện cho trí tuệ và sự từ bi, vô ngã của Phật Giáo để làm ý tưởng cho tiết mục nhảy nhót khiêu dâm, dung tục và phản cảm nhằm “hút khách” của quán H2 Club liệu có phù hợp, nhất là tại một đất nước, nơi mà Đạo Phật vốn là một Tôn giáo lớn có tới phân nửa dân số tôn sùng như ở Việt Nam?

Không như pháp phục của những Tôn giáo khác, chiếc áo cà sa của của Phật Giáo không thuần túy chỉ là chiếc áo che mình mà đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu trưng. Chiếc áo cà sa là một vật rất thiêng liêng không chỉ đối với các Tăng Lữ Phật Giáo mà còn là biểu tượng của Đạo pháp, của sự tu hành.

Áo cà sa không đơn giản thể hiện rằng người đang mặc nó là người đang theo Đạo Phật, mà chiếc áo còn mang hàm ý vô cùng rộng lớn và tượng trưng cho những gì trân quý và cao cả nhất. Chiếc áo cà sa của người xuất gia tượng trưng cho những gì nghèo nàn, thô sơ, giản dị và khiêm nhường nhất.

Chiếc áo cà sa còn là biểu tượng của phạm hạnh, của đức độ, là ánh đạo vàng, biểu trưng cho sự giác ngộ toàn năng nên được tứ chúng Phật tử rất tôn xưng và kính ngưỡng tuyệt đối. Đối với hàng Phật tử xuất gia, việc được khoác trên mình chiếc áo cà sa để hoằng dương chánh pháp, lợi lạc quần sinh là một hạnh duyên thù thắng mang lại nhiều hạnh phúc, an lành và thành tựu.

Bên cạnh áo cà sa và mũ Trí Ngũ Phật, chuỗi tràng hạt cũng là vật dụng rất quan trọng trong Phật Giáo. Chuỗi tràng hạt thường dùng để niệm Phật, là vật tùy thân của các hành giả, giúp họ chú tâm vào trì niệm kinh Phật, đi sâu hơn vào các trạng thái của định để làm phát khởi tuệ giác.

Trong Kinh điển Phật Giáo, nguồn gốc của tràng hạt và việc lần chuỗi hạt khi niệm Phật căn cứ vào sự khai thị của Đức Phật đối với vua Ba Lưu Ly theo Kinh Mộc Hoạn Tử. Các Tăng Lữ và Tu sĩ Phật Giáo thường mang chuỗi tràng hạt theo bên người như một bảo bối, một pháp khí hỗ trợ họ trên con đường tu học Phật Pháp. Cũng như chuông và mõ, chuỗi tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện tu tập của Phật Giáo.

Tương tự như vậy, gậy Tích Trượng là một trong 18 pháp khí của nhà tu hành Phật giáo. Theo giáo lý nhà Phật, chư Phật và đệ tử khi đi khất thực, thuyết pháp thường mang theo cây tích trượng. Với ý nghĩa là để dẹp trừ những chướng ngại vô minh làm trở ngại bước chân của các Ngài.

Quá trình tìm hiểu cho thấy, H2 Club là quán bar chỉ mới đi vào hoạt động từ tháng 1/2024 đến nay, dù tự nhận là “vũ trường H2” với sân khấu, quầy DJ, quầy bar, hệ thống đèn led nháy nhiều màu sắc, màn hình lớn và hệ thống loa công suất rất lớn; tuy nhiên trên thực tế, cơ sở này có đảm bảo đầy đủ các điều kiện pháp lý để hoạt động kinh doanh loại hình vũ trường hay không thì hiện tại chưa có thông tin chính thức từ cơ quan chức năng.

Tại cơ sở này, chi phí cho mỗi bàn có giá dao động từ 1 – 5 triệu đồng/bàn; khung giờ hoạt động của quán là từ 21h ngày hôm trước đến 3h sáng ngày hôm sau; bất chấp các quy định của pháp luật về giờ đóng cửa. Những hoạt động của quán đã gây ra những ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của người dân sinh sống trên địa bàn.

Từ khi đi vào hoạt động đến nay, H2 Club được các “dân chơi” truyền tai nhau rằng đây là địa điểm “ăn chơi tới bến” – nơi có thể thoải mái “phê pha” thâu đêm với đủ các loại rượu mạnh, bia, chất kích thích, shisha, bóng cười… mà không lo bị cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý.

Ngoài các loại rượu mạnh, loại “đặc sản” thường xuyên được H2 Club sử dụng để thu hút khách chính là những màn nhảy nhót vô cùng phản cảm, dung tục với những động tác uốn éo gợi dục của các vũ công cả nam lẫn nữ ăn mặc hở hang, thiếu vải tại khu vực sân khấu ở giữa quán.

Chỉ cần đứng ở bên ngoài H2 Club cũng đã có thể cảm nhận được sự rung lắc, tiếng nhạc đập ầm ầm bên trong quán bar này. H2 Club thường mở cửa phục vụ nhu cầu vui chơi của khách hàng đến tận đêm khuya; không hề kiểm soát nguy cơ khách hàng có thể mang những loại chất kích thích, thậm chí là ma tuý vào bên trong quán để sử dụng.

Ngày Nay sẽ tiếp tục cập nhật thông tin!