(HQ Online) - Một trong những điểm mới nổi bật tại Thông tư 33/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có hiệu lực từ 15/7 là cho phép áp dụng bảo lãnh thuế đối với các trường hợp chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và xác minh xuất xứ hàng hóa.

"Huỷ kết quả là việc làm minh bạch, khách quan"

Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Hoa Nam, Hiệu trưởng Trường Victory khẳng định nhà trường đã thực hiện đúng quy định tuyển sinh của trường. Việc hủy kết quả đối với em L. là việc làm khách quan, minh bạch, công bằng đối với các học sinh khác.

Theo ông Nam, việc tuyển sinh vào lớp 10 của trường được chia làm 2 đợt: Đợt 1 ưu tiên cho học sinh đang học lớp 9 tại trường và đợt 2 dành cho những học sinh có nhu cầu còn lại ở ngoài trường. Nếu học sinh trúng tuyển đợt 1 nhưng không nhập học, trường sẽ dành chỉ tiêu cho học sinh đợt 2.

Hiệu trưởng Trường Victory cho biết, gia đình em L. không nhắn tin, gọi điện trao đổi về việc chậm học phí. Nếu gia đình có ý kiến, chắc chắn phía nhà trường sẽ "không bao giờ huỷ kết quả thi của em".

Về nguyện vọng của phụ huynh em L. mong muốn cho con được tiếp tục theo học ở trường, vì gia đình đã cho em học suốt 8 năm qua, ông Nam quả quyết, em L. sẽ không thể theo học tại trường, do nhà trường phải thực hiện theo đúng quy định đã đề ra.

Chiều 21/6, ông Phạm Đăng Khoa, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk xác nhận, đã nắm bắt thông tin sự việc.

"Tôi đã giao cho Phòng Trung học phổ thông của Sở kiểm tra, xác minh từ phía nhà trường để có báo cáo và có hướng xử lý vụ việc theo đúng quy định", ông Khoa cho hay.

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan, trừ trường hợp được bảo lãnh hoặc thuộc diện áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên như trình bày dưới đây.

Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa nhưng phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế kể từ ngày được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế. Thời hạn bảo lãnh tối đa là 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.

Trường hợp đã được tổ chức tín dụng bảo lãnh nhưng hết thời hạn bảo lãnh mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế và tiền chậm nộp thay cho người nộp thuế.

Bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện theo một trong hai hình thức: Bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung. Bảo lãnh riêng là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho một tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Bảo lãnh chung là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho hai tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục Hải quan. Bảo lãnh chung được trừ lùi, khôi phục tương ứng với số tiền thuế đã nộp.

Trường hợp tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung nhưng hết thời hạn bảo lãnh đối với từng tờ khai mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp (nếu có), tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp thay người nộp thuế vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan.

Trường hợp sử dụng hình thức đặt cọc tiền thuế nhập khẩu đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thời hạn tạm nhập, tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn), người nộp thuế phải nộp một khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu của hàng hóa tạm nhập vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc nhà nước.

Việc hoàn trả tiền đặt cọc thực hiện như quy định về hoàn trả tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

Đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, quá thời hạn lưu giữ, doanh nghiệp chưa tái xuất hàng hóa ra khỏi Việt Nam thì cơ quan hải quan chuyển số tiền đặt cọc từ tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan vào ngân sách nhà nước; đối với trường hợp bảo lãnh thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm nộp số tiền tương ứng với số tiền thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan.

Người nộp thuế được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định của Luật Hải quan được thực hiện nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quan hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ mười của tháng kế tiếp. Quá thời hạn này mà người nộp thuế chưa nộp thuế thì phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế.

Bản tin này chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ý kiến tư vấn cụ thể cho bất kì trường hợp nào.

Đăng kí để nhận bản tin từ Gonnapass

Liên hệ tư vấn dịch vụ Kế toán – Thuế – Đào tạo: Ms Huyền – 094 719 2091

Tham khảo dịch vụ tư vấn từng lần – giải quyết các nỗi lo rủi ro thuế

Phòng 701, tầng 7, toà nhà 3D Center, số 3 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội

Facebook: https://www.facebook.com/gonnapassbeyondyourself/

Group Facebook chia sẻ mẫu biểu: https://www.facebook.com/groups/congvanketoan

Group Zalo chia sẻ miễn phí: https://zalo.me/g/xefwrd200

"Huỷ kết quả là việc làm minh bạch, khách quan"

Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Hoa Nam, Hiệu trưởng Trường Victory khẳng định nhà trường đã thực hiện đúng quy định tuyển sinh của trường. Việc hủy kết quả đối với em L. là việc làm khách quan, minh bạch, công bằng đối với các học sinh khác.

Theo ông Nam, việc tuyển sinh vào lớp 10 của trường được chia làm 2 đợt: Đợt 1 ưu tiên cho học sinh đang học lớp 9 tại trường và đợt 2 dành cho những học sinh có nhu cầu còn lại ở ngoài trường. Nếu học sinh trúng tuyển đợt 1 nhưng không nhập học, trường sẽ dành chỉ tiêu cho học sinh đợt 2.

Hiệu trưởng Trường Victory cho biết, gia đình em L. không nhắn tin, gọi điện trao đổi về việc chậm học phí. Nếu gia đình có ý kiến, chắc chắn phía nhà trường sẽ "không bao giờ huỷ kết quả thi của em".

Về nguyện vọng của phụ huynh em L. mong muốn cho con được tiếp tục theo học ở trường, vì gia đình đã cho em học suốt 8 năm qua, ông Nam quả quyết, em L. sẽ không thể theo học tại trường, do nhà trường phải thực hiện theo đúng quy định đã đề ra.

Chiều 21/6, ông Phạm Đăng Khoa, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk xác nhận, đã nắm bắt thông tin sự việc.

"Tôi đã giao cho Phòng Trung học phổ thông của Sở kiểm tra, xác minh từ phía nhà trường để có báo cáo và có hướng xử lý vụ việc theo đúng quy định", ông Khoa cho hay.

Mới đây, câu chuyện một nữ sinh bị huỷ kết quả trúng tuyền kỳ thi vào lớp 10 khiến mạng xã hội xôn xao.

Theo phản ánh, ông T. (trú huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) có con gái tên L. (SN 2009), học từ lớp 2 đến lớp 9 tại Trường Tiểu học, THCS, THPT Victory (Trường Victory, thành phố Buôn Ma Thuột). Vừa qua, em L. tham gia kỳ thi tuyển vào lớp 10 của trường, đã trúng tuyển đợt 1. Hạn cuối nộp học phí là ngày 8/6.

Tuy nhiên do có công việc bận, ông T. nộp học phí chậm 2 ngày nên bị nhà trường hủy kết quả trúng tuyển.

Ngỡ ngàng trước sự việc, ông T. khiếu nại đến nhà trường nhưng nhận được câu trả lời: "Kết quả trúng tuyển của em N.M.L đã bị hủy theo quy định".

MXH xôn xao trước sự việc trường Victory huỷ kết quả thi của nữ sinh (Ảnh: Internet)

Rất đông cư dân mạng đã bày tỏ bình luận trái chiều trước sự việc trên. Nhiều người cho rằng nhà trường đã có phần cứng nhắc và quy tắc, không nhân văn bởi dẫu sao học sinh cũng có nhiều năm theo học ở trường.

Số khác lại nêu quan điểm nhà trường đã tuân theo đúng quy định, là việc làm công bằng, đúng đắn.