Thuế GTGT (Thuế Giá trị gia tăng), hay còn gọi là Thuế VAT là loại thuế phổ biến mà mọi doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi để kê khai nộp thuế theo đúng quy định hiện hành. Đây là một trong những hệ thống thuế xuất hiện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Được áp dụng rộng rãi từ các doanh nghiệp lớn đến cá nhân kinh doanh nhỏ, VAT đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho ngân sách quốc gia thông qua việc đánh thuế trên giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ. Bài viết này, FAST sẽ đi sâu vào khái niệm cơ bản của Thuế VAT, các quy định quan trọng mà mọi người cần biết, và cách thức áp dụng trong thực tế kinh doanh.

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) – Thuế VAT

Thuế VAT hay thuế giá trị gia tăng là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán sản phẩm hàng hoá. Là loại thuế đánh vào người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT. Người tiêu dùng là người chi trả nhưng người nộp thuế là doanh nghiệp, tổ chức bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ thông qua việc cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng hóa, dịch vụ.

Căn cứ theo Điều 2, Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế GTGT: Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là tất cả các hàng hóa dịch vụ được tiêu dùng, mua bán tại Việt Nam trừ một số đối tượng không chịu thuế GTGT nêu tại mục 2.2.

Các đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật thuế VAT bao gồm:

Xem thêm: Các trường hợp huỷ hoá đơn điện tử và Thủ tục huỷ hoá đơn điện tử

Điều kiện và thời gian hoàn thuế VAT đối với doanh nghiệp hàng hóa xuất khẩu

Để được hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT), các doanh nghiệp cần tuân thủ các điều kiện cụ thể và quy định về thời gian xử lý hồ sơ như sau:

Điều kiện để được hoàn thuế VAT

Việc tuân thủ các điều kiện và thời gian quy định là rất quan trọng để đảm bảo các quy trình hoàn thuế diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả, đồng thời giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Một số câu hỏi thường gặp về thuế VAT

Mức thuế VAT áp dụng như thế nào?

Có 4 mức thuế suất VAT áp dụng tại Việt Nam:

Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ cần những tiêu chí nào để hợp lệ?

Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ cần đáp ứng các tiêu chí sau để hợp lệ:

Thời điểm tính thuế VAT đối với hàng hóa, dịch vụ là khi nào?

Các trường hợp miễn thuế VAT là gì?

Các trường hợp miễn thuế VAT thường bao gồm các loại hàng hóa và dịch vụ đặc biệt như y tế, giáo dục, nhà ở, bảo hiểm nhân thọ, nông nghiệp, dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và các dịch vụ tài chính.

Thuế Giá trị gia tăng không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho ngân sách quốc gia mà còn là một công cụ quản lý kinh tế hiệu quả. Việc hiểu rõ và tuân thủ đúng các quy định về VAT là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh.

Qua bài viết này, chúng ta đã cùng nhau điểm qua những khái niệm cơ bản về Thuế VAT và những quy định quan trọng mà mọi người cần nắm để áp dụng trong thực tế. Hy vọng rằng, thông qua việc nghiên cứu và áp dụng hiệu quả Thuế VAT, mỗi cá nhân và doanh nghiệp có thể tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của mình và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Xem thêm các bài viết liên quan:

Các loại thuế doanh nghiệp phải nộp theo quy định 2024

Những quy định về thuế nhà thầu chắc hẳn không còn xa lạ với nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên vẫn còn nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài chưa nắm bắt được rõ các quy định này. Nội dung bài viết dưới đây xin tóm tắt những ý chính để bạn đọc có thể hiểu được cách tính thuế nhà thầu trong lĩnh vực kinh doanh.

III. Phương pháp nộp thuế và công thức tính thuế nhà thầu

Phương pháp 1: Phương pháp khấu trừ

Với phương pháp này, nhà thầu nước ngoài sẽ phải đăng ký và nộp thuế GTGT, nộp tờ khai thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp tương tự giống với các công ty Việt Nam.

Phương pháp 2: Phương pháp ấn định tỷ lệ

Với phương pháp này, nhà thầu nước ngoài không phải đăng ký và kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng. Việt Nam sẽ kê khai thuế và nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ ấn định trên doanh thu tính thuế.

Phương pháp 3: Phương pháp hỗn hợp

Phương pháp hỗn hợp cho phép nhà thầu nước ngoài đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có nghĩa là thuế GTGT đầu ra trừ đi thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, nhưng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo các tỷ lệ ấn định tính trực tiếp trên tổng doanh thu tính thuế.

Hiện nay, thuế nhà thầu nước ngoài đang áp dụng phổ biến theo phương pháp ấn định tỷ lệ.

Số thuế GTGT phải nộp= Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế suất theo quy định.

Số thuế TNDN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNDN x Tỷ lệ thuế suất theo quy định.

Thuế suất VAT năm 2024 được áp dụng như thế nào? Có gì thay đổi hay không? Để hiểu về các qui định về thuế vat như cách tính thuế, cách hoàn thuế, các lĩnh vực ngành nghề được giảm thuế vat… Luật Bistax có bài viết chia sẽ nội dung đề cập đến thuế giá trị gia tăng năm 2024 ở Việt Nam.

Thuế nhà thầu là gì? Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu

Thuế nhà thầu thường gồm có thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, áp dụng cho các đối tượng là tổ chức, cá nhân nước ngoài không hoạt động theo luật Việt Nam có phát sinh thu nhập từ việc cung ứng dịch vụ hoặc dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam.

Thuật ngữ nhà thầu ở đây không phải để chỉ nhà thầu trong các công trình xây dựng mà dùng để chỉ nhà cung cấp dịch vụ hoặc dịch vụ có gắn với hàng hóa mà các nhà cung cấp này đang hoạt động ở nước ngoài.

Thuế nhà thầu được áp dụng cho một số khoản thanh toán cho các doanh nghiệp nước ngoài bao gồm: tiền bản quyền, tiền lãi vay, phí dịch vụ, dịch vụ vận chuyển, tiền thuê, phí bảo hiểm, chuyển nhượng chứng khoán, hàng hóa cung cấp tại Việt Nam kèm dịch vụ cung cấp tại Việt Nam.

Thuế GTGT = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT

(Giá tính thuế GTGT là giá bán ra không bao gồm thuế GTGT.)

Theo Điều 9 Luật thuế giá trị gia tăng, có hai phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.

Căn cứ Điều 10 Luật thuế giá trị gia tăng, Phương pháp khấu trừ thuế GTGT sẽ được áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm:

a) Cơ sở kinh doanh có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên, trừ hộ, cá nhân kinh doanh;

b) Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh.

Căn cứ Điều 11 Luật thuế giá trị gia tăng, Đối tượng áp dụng của phương pháp này bao gồm:

Xem thêm: Qui định về điều chỉnh hoá đơn điện tử bị sai

Tính thuế giá trị gia tăng VAT theo phương pháp trực tiếp

Căn cứ tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn tính thuế GTGT đối với phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.

Trước hết, về đối tượng tính thuế GTGT đối với phương pháp tính trực tiếp trên GTGT sẽ áp dụng đối với:

Công thức tính thuế GTGT đối với phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT.

Số thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ % x Doanh thu

Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau:

Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này.

Theo đó, số thuế GTGT phải nộp = 200 triệu đồng x 3% = 6 triệu đồng (Dịch vụ ăn uống 3%)

(1) Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế GTGT theo từng nhóm ngành nghề tương ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trường hợp người nộp thuế không xác định được doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác nhau mà không tách được thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ sở sản xuất, kinh doanh.

(2) Tính thuế GTGT với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý thì thực hiện theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC ( được sửa đổi bởi Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC), cụ thể:

Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất GTGT

GTGT = Giá thanh toán bán ra – Giá thanh toán mua vào tương ứng