+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.
Đáp án bài tập cấu trúc whether
1. I can’t tell whether she’s crying or laughing.
2. The teacher doesn’t know whether the kids are awake or sleeping.
3. He is thinking whether to stay in Ho Chi Minh City or go to Ha Noi to work.
4. I’ll call him tomorrow whether I have the answer for him then or not.
5. We have different ideas about whether or not our club should celebrate a party.
Trên đây là tổng hợp kiến thức, lý thuyết về cấu trúc Whether trong tiếng Anh. Kèm theo đó là ví dụ, bài tập vận dụng có đáp án để bạn có thể thực hành ngay, khắc sâu kiến thức. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay khó khăn gì cần giải đáp, hay muốn nhận thêm tài liệu tiếng Anh, hãy để lại họ tên, số điện thoại dưới phần bình luận để Fash English có thể giải đáp thắc mắc cho bạn. Hãy theo dõi Fash English để có thể cập nhật thêm nhiều kiến thức mới nhé! Chúc bạn học tập thật tốt
Các hình thức vận chuyển thụ động Các kiểu vận chuyển:
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2…
- Khuếch tán qua các kênh protein đặc trưng xuyên màng: Các chất có tính phân cực, các ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucôzơ,... - Khuếch tán qua kênh protein đặc biệt (thẩm thấu): các phân tử nước.
Vậy, để trả lời câu hỏi loại protein nào có chức năng vận chuyển các chất, ta có thể vận dụng phần lý thuyết trên.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng:
- Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.
Khái niệm: Vận chuyển thụ động là cách thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào mà không tiêu tốn năng lượng tế bào.
Nguyên lý vận chuyển: Sự khuếch tán các chất đi từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (gradien nồng độ).
Sự khuếch tán các phân tử nước qua màng sinh chất của tế bào được gọi là sự thẩm thấu.
Các loại môi trường bên ngoài tế bào
Một số loại môi trường bên ngoài tế bào:
- Môi trường ưu trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn so với nồng độ của chất tan bên trong tế bào → chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào theo građien nồng độ hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong tế bào ra ngoài tế bào.
- Môi trường đẳng trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan bên trong tế bào.
- Môi trường nhược trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn so với nồng độ chất tan trong tế bào → Nước có thể di chuyển từ bên ngoài tế bào vào trong tế bào.
Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.
Cơ chế vận chuyển chủ động: Năng lượng ATP + Prôtêin đặc hiệu → protein biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.
Nhập bào và xuất bào - vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nhập bào là phương thức vận chuyển các chất vào tế bào bằng hình thức biến dạng màng sinh chất của tế bào. Nhập bào có 2 hình thức:
- Thực bào: Tế bào động vật “ăn” các chất, vi khuẩn,... có kích thước lớn
- Ẩm bào: Đưa giọt dịch hay phân tử nước vào tế bào
Xuất bào là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào với cách tương tự nhưng ngược lại với quá trình nhập bào.
Bài tập cơ bản và nâng cao SGK Sinh 10
Câu 1: Hãy phân biệt giữa vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động.
- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp hơn đến nơi có nồng độ cao hơn (ngược chiều građien nồng độ)
- Nhờ các kênh prôtêin đặc hiệu trên màng
- Thường vận chuyển các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng hoặc các chất phân cực: ion Na+, K+
- Vận chuyển các chất đi từ nơi có nồng độ cao hơn đến nơi có nồng độ thấp hơn (thuận theo chiều građien nồng độ
- Không cần tiêu tốn năng lượng
- Khuếch tán trực tiếp qua màng hoặc nhờ prôtêin xuyên màng
- Thường các chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng hoặc các chất khí có thể khuếch tán: O2, CO2, Glucozơ..
Câu 2: Tại sao khi muốn giữ rau tươi ta lại thường vẩy nước sạch vào rau?
Theo nguyên tắc thẩm thấu nước là vận chuyển nước một cách thụ động vào tế bào, nước vào trong tế bào làm tế bào trương lên → rau tươi hơn và không bị héo.
Đăng ký ngay khóa học DUO để được thầy cô lên lộ trình ôn thi tốt nghiệp ngay từ bây giờ nhé!
Câu 3: Ở phương thức ẩm bào làm thế nào mà tế bào có thể chọn lọc được các chất cần thiết trong số vô vàn các chất có ở môi trường bên ngoài để đưa vào bên trong tế bào?
Khi thực hiện quá trình ẩm bào ở trong điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở môi trường bên ngoài thì tế bào có các các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lọc lấy những chất cần thiết có thể đi qua để đưa vào tế bào.
Câu 4: Điều kiện để xảy ra quá trình vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động là gì?
Điều kiện để xảy ra quá trình vận chuyển chủ động:Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng, cần có các kênh prôtêin màng vận chuyển đặc hiệu.
Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển thụ động là cách thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào mà không tiêu tốn năng lượng tế bào (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp – cơ chế khuếch tán). Hình thức vận chuyển này tuy không cần phải có năng lượng ATP nhưng cũng cần có một số điều kiện để có thể xảy ra:
- Kích thước của chất được vận chuyển phải nhỏ hơn đường kính lỗ màng.
- Nếu là vận chuyển có chọn lọc (như vận chuyển các ion) thì cần có kênh prôtêin mang đặc hiệu.
Câu 5: Tại sao khi rửa rau nếu ta cho nhiều muối ăn vào nước để rửa rau thì rau lại rất nhanh bị héo?
Khi rửa rau bằng nước muối, nồng độ chất tan môi trường ngoài tế bào (muối) cao hơn bên trong tế bào rau → môi trường ưu trương, chất tan sẽ nhanh chóng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao hơn (bên ngoài) vào bên trong tế bào rau sống. Đồng thời thì nước bên trong tế bào rau cũng thẩm thấu từ trong tế bào rau ra ngoài để cân bằng thể tích khi lượng chất tan bên ngoài vào chiếm trong tế bào. Do đó, rau bị mất nước nhanh chóng nên dễ bị héo đi.
Phân biệt cấu trúc Whether với cấu trúc If
Cả hai từ “whether “ và “if” đều được sử dụng để giới thiệu câu hỏi “Yes/ No question” trong câu gián tiếp.
Whether và if trong hầu hết các trường hợp thường có cách sử dụng khác nhau, tùy thuộc vào từng ngữ cảnh riêng mà nên sử dụng whether hay if.
Ta sử dụng “whether” trong những trường hợp sau đây:
– Sau động từ discuss người ta thường hay sử dụng whether nhiều hơn là if.
– Với động từ nguyên dạng ( to Verb)
– Whether thường đứng ở vị trí đầu câu và đóng vai trò như một chủ ngữ
– Ngoài ra, whether được dùng mang tính nghi thức xã giao hơn, còn if được dùng với tình huống thân mật.
Còn với “if”, ta sẽ sử dụng khi :
– Dùng “If” trong câu phụ tân ngữ ở dạng phủ định.
– Ngoài ra “if” còn được dùng nhiều nhất trong các câu điều kiện, không giống với “whether” chỉ sử dụng khi đưa ra hai sự lựa chọn, hai vấn đề khác nhau.
Bài 1: Điền if hoặc whether vào chỗ trống
1. The most problem would be ____ the publication was negative.
2. The enterprise has decided____ it should remain their targeted market or extend to a larger range.
3. The teacher required all students to give a discussion on ___ the new policy should be allowed.
4. (Thân mật) Tell me___ you can come to my party or not.
5. Petter considered ___ to continue studying his major or take up a Business Analyzing course.
6. We are discussing___ we should invest in a start – up business.
7. __ Sirius is able to increase the revenue, it will affect the share price of the company.
8. (Trang trọng) Let me know____ Mr. Brown will be able to attend the conference next month.
9. The leaders looked into___ the price should be decreased.
10. ___ it is worth taking risks by investing in this new project is still a question to the company.
Bài 2: Dịch câu sau sang tiếng Anh
1. Tôi không thể biết cô ấy đang khóc hay cười.
2. Giáo viên không biết được bọn trẻ đang thức hay ngủ.
3. Anh ấy đang suy nghĩ xem nên ở Hồ Chí Minh hay ra Hà Nội làm việc.
4. Tôi sẽ gọi cho anh ấy ngày mai kể cả tôi có câu trả lời cho anh ấy hay chưa.
5. Chúng tôi có ý kiến khác nhau về việc câu lạc bộ có nên tổ chức một bữa tiệc hay không.