Chùa Chợ Hến xã Hưng Yên Bắc được xây dựng vào khoảng thế kỷ XV với tên gọi Phúc Sơn Tự, Đến giữa thế kỷ XVII, sau khi tướng công Đinh Bạt Tụy được 3 cha con ông Nguyễn Đăng Thụy hiến kế lập công lớn, đánh tan đạo quân giặc ở phía Đông Truông Hến, đem lại bình yên cho Nhân dân. Tướng quân Đinh Bạt TỤy đã giúp dân khai hoang, lập làng, mở chợ Hến, tu sửa Phúc Sơn Tự và đổi thành Hiến Phúc Sơn tự. Năm 1963 Nhân dân xây dựng thêm Quang Thiện đàn trong khuôn viên chùa. Quần thể kiến trúc này được Nhân dân gọi là chùa CHợ Hến vì ở cạnh chợ Hến.
Nâng ngạch, chuyển ngạch và thăng hạng chức danh nghề nghiệp, chuyển hạng chức danh nghề nghiệp
a) Quyết định cử cán bộ, công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương, chuyên viên chính và tương đương; xét, cử viên chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng I, hạng II.
b) Quyết định bổ nhiệm ngạch chuyên viên chính và tương đương đối với cán bộ, công chức và chức danh nghề nghiệp hạng II đối với viên chức sau khi có thông báo trúng tuyển của Hội đồng thi tuyển hoặc xét tuyển.
Tuyển dụng công chức, viên chức
a) Quyết định thành lập hội đồng tuyển dụng công chức; công nhận kết quả thi tuyển công chức theo quy định.
b) Giao các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện tuyển dụng viên chức theo quy định. UBND tỉnh quy định cụ thể đơn vị tổ chức tuyển dụng và hình thức tuyển dụng tại quyết định phê duyệt kế hoạch tuyển dụng hàng năm.
4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
a) Phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của tỉnh.;
b) Quyết định cử cán bộ, công chức, viên chức đi học tập trình độ thạc sĩ và tương đương trở lên ở trong nước; học tập, công tác ở nước ngoài.
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê về công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức theo quy định.
Điều 4. Trách nhiệm, quyền hạn của Giám đốc Sở Nội vụ
a) Chủ trì, phối hợp các sở, ngành có liên quan thẩm định, trình UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh trong việc thực hiện các nội dung tại Khoản 1 Điều 3 Quy định này.
b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về quản lý tổ chức bộ máy theo quy định hiện hành.
2. Quản lý vị trí việc làm, biên chế, số lượng người làm việc và cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu hạng viên chức theo chức danh nghề nghiệp
a) Tham mưu giúp UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh trong việc thực hiện Khoản 2 Điều 3 Quy định này.
b) Hướng dẫn các sở, ban, ngành, các hội và UBND cấp huyện xây dựng đề án xác định vị trí việc làm trong các cơ quan, đơn vị; tổng hợp, thẩm định trình UBND tỉnh theo quy định.
c) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố có văn bản đề nghị UBND cấp huyện thực hiện điều chuyển viên chức từ nơi thừa đến nơi thiếu trong phạm vi huyện.
d) Thẩm định nhu cầu sử dụng lao động hợp đồng một số loại công việc theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ; thỏa thuận bằng văn bản để các sở, UBND cấp huyện, thủ trưởng đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh ký hợp đồng với người lao động theo quy định của pháp luật.
đ) Phối hợp với các sở, UBND cấp huyện xác định nhu cầu lao động của các đơn vị sự nghiệp kinh tế sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước (các đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc ngành giao thông và các hạt giao thông thuộc UBND cấp huyện), thỏa thuận bằng văn bản để các đơn vị ký hợp đồng với người lao động theo quy định của pháp luật.
e) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về quản lý vị trí việc làm, biên chế, số lượng người làm việc và cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu hạng viên chức theo chức danh nghề nghiệp đối với các cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện.
Đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, hủy bỏ hoặc bãi bỏ văn bản có liên quan trái pháp luật hoặc trái với Quy định này.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức
a) Chỉ đạo cơ quan chuyên môn thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật và của tỉnh đối với việc sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của tỉnh.
b) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của tỉnh theo quy định của pháp luật.
Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật, hình thức kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý do UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm.
Học phí của Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên như thế nào?
Là một ngôi trường công lập, nên mức học phí Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên cũng được đưa ra cũng theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài tiền học phí ra thì nhà trường cũng có thu thêm một số khoản để phục vụ cho quá trình học tập của các em.
Trên đây là những thông tin Đánh giá Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên có tốt không. Chắc chắn ngôi trường này sẽ mang đến rất nhiều kiến thức quan trọng, để các em em có thể phát triển cho tương lại.
Giới thiệu Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên
Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên là một ngôi trường công lập nằm tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Đây là ngôi trường được biết đến là với chất lượng giáo dục đào tạo chất lượng cao, luôn nhận được sự tin tưởng và đánh giá cao của phụ huynh và các em học sinh trên địa bàn.
Năm 2001, Trường THPT Trần Quang Khải chính thức được thành lập theo Quyết định số 38/QĐ-UB của UBND tỉnh Hưng Yên. Ngôi trường này vĩnh dự được mang tên vị tướng tài giỏi dưới Triều đại nhà Trần, được xây dựng trên diện tích hơn 14.000m2 của địa bàn xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu. Đây cũng là mảnh đất có địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống hiếu học từ ngàn đời nay.
Thầy cô luôn quan tâm đến các em học sinh
Điều 9. Trách nhiệm, quyền hạn của hội và người đứng đầu các hội hoạt động trong phạm vi cấp tỉnh (được nhà nước giao số lượng người làm việc)
1. Về công tác tổ chức hội: Thực hiện theo quy định hiện hành về tổ chức và quản lý công tác hội.
2. Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức làm việc tại Hội: Thực hiện theo các quy định từ Khoản 2 đến Khoản 10 Điều 6 Quy định này.
Điều 10. Trách nhiệm, quyền hạn của UBND cấp xã và Chủ tịch UBND cấp xã
1. Đề xuất việc tuyển dụng, tiếp nhận, điều động, phân công, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu, thôi việc, công tác tiền lương và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức cấp xã theo quy định.
2. Quyết định bố trí các chức danh cán bộ không chuyên trách cấp xã, sau khi có ý kiến của UBND cấp huyện.
3. Quyết định phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố theo quy định của pháp luật.
4. Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ của cán bộ, công chức cấp xã theo quy định của pháp luật.
Điều 11. Trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được phân cấp
Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được phân cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy định này; hướng dẫn và quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị trực thuộc trong việc thực hiện quy định phân cấp trong nội bộ ngành, địa phương.
Giám đốc Sở Nội vụ chịu trách nhiệm hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện và thường xuyên theo dõi, kiểm tra, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh kết quả thực hiện Quy định này.
UBND cấp huyện căn cứ Quy định này và các quy định của pháp luật có liên quan, xây dựng Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức, cán bộ của cấp mình đảm bảo đúng quy định pháp luật và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị gửi văn bản để Sở Nội vụ tổng hợp, trình UBND tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Về việc thành lập Ban chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020;
Thực hiện Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 24/10/2008 của Tỉnh uỷ và Kế hoạch số 149/KH-UBND ngày 31/12/2008 của UBND tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 12/4/2010 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2020, định hướng 2030;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 105/TTr-NN ngày 17/8/2010,
Điều 1. Thành lập Ban chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về xây dựng nông thôn mới (gọi tắt là Ban chỉ đạo) giai đoạn 2010 - 2020, gồm các ông (bà) có tên sau đây:
Ông Nguyễn Văn Thông, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Ông Đặng Minh Ngọc, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh - Thường trực;
- Ông Nguyễn Văn Phóng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Ông Bùi Huy Thanh, Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Ông Trần Huy Ngạn, Giám đốc Công an tỉnh;
- Ông Lê Thanh Ngọc, Giám đốc Sở Tài chính;
- Ông Đặng Ngọc Quỳnh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Bà Đỗ Thị Phượng, Giám đốc Sở Nội vụ;
- Ông Bùi Văn Đống, Giám đốc Sở Xây dựng;
- Ông Phạm Anh Quân, Giám đốc Sở Giao thông vận tải;
- Ông Nguyễn Hải Triều, Giám đốc Sở Công Thương;
- Ông Nguyễn Duy Hy, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
- Ông Nguyễn Văn Tám, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo;
- Ông Đoàn Văn Hoà, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội;
- Ông Đào Ngọc Đồng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Ông Nguyễn Hoàng Hoà, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông;
- Ông Hoàng Văn Bào, Giám đốc Sở Y tế;
- Ông Nguyễn Văn Quê, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh;
- Ông Nguyễn Xuân Chiến, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Mời tham gia Uỷ viên Ban chỉ đạo:
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh;
Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh;
Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh;
Điều 2. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ
1. Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm về mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình nông thôn mới của tỉnh báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh.
2. Chỉ đạo các sở, ngành xây dựng và hướng dẫn cơ chế, chính sách có liên quan về xây dựng nông thôn mới.
3. Chỉ đạo các sở, ngành, Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố xây dựng đề án triển khai thực hiện nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới.
4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các sở, ngành với các cơ quan của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân nhằm huy động cả hệ thống chính trị vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên.
5. Kiểm tra, đôn đốc việc triển khai tổ chức thực hiện và tổng kết đánh giá Chương trình, định kỳ báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ.
Các thành viên Ban chỉ đạo được trưng dụng cán bộ, công chức có năng lực chuyên môn của cơ quan mình để giúp việc khi thực hiện nhiệm vụ.
Trưởng ban, Phó trưởng ban chỉ đạo sử dụng con dấu của Uỷ ban nhân dân tỉnh, cơ quan thường trực Ban chỉ đạo sử dụng con dấu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khi thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo.
Điều 3. - Trưởng ban chỉ đạo ban hành Quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cụ thể đối với các thành viên của Ban chỉ đạo.
- Phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo quyết định thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo, có nhiệm vụ trong việc chuẩn bị nội dung và các điều kiện phục vụ hoạt động của Ban chỉ đạo.
Điều 4. Kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do ngân sách nhà nước đảm bảo.
Điều 5. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố và các ông, bà có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Bạn đang tìm hiểu về mọi thứ liên quan đến đánh giá Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên có tốt không? Vậy đừng bỏ qua những thông tin dưới đây nhé!
3 năm cấp 3 là một giai đoạn vô quan trọng đối với các em học sinh, nó là một môi trường để các em rèn luyện và là một bước trọng của cuộc đời mỗi người. Bởi sau khi cánh cửa cấp 3 khép lại thì các em sẽ phải bước đến một chân trời mới với rất nhiều thách thức đòi hỏi phải có đủ kiến thức. Vì vậy việc lựa chọn một ngôi trường phù hợp với chất lượng giáo dục tốt là điều cực kỳ quan trọng. Hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn Đánh giá Trường THPT Trần Quang Khải - Hưng Yên có tốt không, để các bạn có thêm sự lựa chọn nhé.
Ngôi trường có truyền thống hiếu học